Nhưng ngôi chùa Khmer nổi tiếng tại Sài Gòn

Chùa Khmer là ngôi chùa của dân tộc Khmer vùng Nam Bộ. Chùa có những đặc điểm kiến trúc và phật giác khá khác biệt với kiến trúc và phật giáo của chùa chiền Bắc Bộ. Trên sự nghiên cứu của Thắng cảnh Việt Nam thì có rất nhiều ngôi chùa Khmer trải dài từ Bắc vào Nam. Dưới đây là những ngôi chùa Khmer tại thành phố Hồ Chí Minh.

Ngôi Chùa Pothiwong

Chùa Pothiwong còn có tên gọi chính thức khác là Bodhivangsa Pathi Vong. Ngày nay chùa nằm tại số 21/2  trên đường Bùi Thế Mỹ, Phường 10, Quận Tân Bình. Ngôi chùa nằm uẩn khuất trong khu dân cư sầm uất có diện tích tương đối nhỏ.

Năm 1960 chùa được thành lập bởi một hòa thượng có pháp danh Thạch Âm. Ban đầu chùa có tên gọi Onteskosey với diện tích vào khoảng 470m2. Vào năm 1975 trong chuyển biến chính trị xã hộ hòa thượng Thạch Âm bỏ ra nước ngoài định cư nên ngôi chùa này bị bỏ hoang. Vài tháng sau Hòa thượng Giới Nghiêm đã đến đây trông coi ngôi chùa và gìn giữ ngôi tam bảo nguyên vẹn đến bây giờ. Năm 1993 hòa thượng Lâm Ym được các phật tử thỉnh về làm trụ trì. dưới sự chứng kiến của Hòa thượng Giới Nghiêm hòa thượng Lâm Ym đặt tên là chùa Pothiwong. Hòa thượng Lâm Ym viên tịch vào năm 2000.  Năm 2001 Đại đức Tăng Ngọc An được giáo hội phật giáo cử đến đây làm trụ trì cho đến nay.

Chùa được trùng tu và xây dựng một số công trình vào năm 2001 gồm: chánh điện, nhà tăng xá, đắp tượng Phật, cổng chùa, nhà cốt, chư thiên, linh vật,  và trang trí hoa văn.

Chùa Bốn Mặt

Chùa Sùng Chính hay còn gọi là chùa bốn mặt vì đây là ngôi chùa duy nhất ở quận 8 thờ tượng phật 4 mặt. hiện nay chùa tọa lạc tại tại địa chỉ số 17 đường Trương Đình Hội,   phường 16 quận 8 thành phố Hồ Chí Minh.

Chùa có kiến trúc xây dựng theo kiểu chùa cổ Trung Quốc ốc máy chùa bất công ở đỉnh đầu đầu máy được lập bằng ống xanh bích. Màu sắc của chùa được trang trí chủ đạo theo màu đỏ.

Chùa Bốn Mặt- Ngôi chùa kỳ lạ ở quận 8

Tước vào chùa Cao lập cổng Tam quan tòa chính điện khu nhà ở chay đường.  trong công viên còn có tượng Quan Thế Âm và các điện thờ khác. Chùa là ngôi chùa người Hoa duy nhất thờ Phật tứ diện được Thỉnh từ Thái Lan. Tượng Phật hướng dẫn được đặt trong khung kính ở bên trái Sân Chùa.  mặt chính diện dành cho những người cầu ra đảo mặt bên phải dành cho người cầu tài lộc, mặt sau dành cho người cầu Duyên và mặt bên trái dành cho người cầu sự nghiệp.

Phật tứ diện là một trong những vị và độc tôn kính nhất trong phần dao Thái Lan. Bốn mặt của tượng Phật là đại diện cho Bốn phẩm chất quý giá của con người vậy là từ bi hỷ xả.

Bức tượng Phật tứ huyện gồm bốn khuôn mặt quay ra bốn hướng với đầy đủ mắt tai mũi miệng có tám cánh tay và bàn tay mỗi tay cầm một pháp khí. Mỗi thứ lại có ý nghĩa khác nhau. Tay thứ nhất cầm lệnh kỳ biểu hiện cho vạn năng Pháp lực, tay cầm phận kinh biểu hiện cho trí tuệ, cầm pháp loa 3 biểu hiện cho Ban Phúc, Cầm Minh Quân biểu hiện cho cho tiêu hủy phiền não, cầm quyền Triệu biểu hiện cho thành tựu đối tượng cầm bình nước biểu tượng cho sự giải khát phát Cầm miệng treo biểu hiện cho cho làm chủ luân hồi tay còn lại bắt ấn trước ngực thể hiện cho sự che chở.

Chùa Chantarangsay

Chùa tọa lạc ở số 164/235 đường Trần Quốc Thảo, phường 7, quận 3, TP. Hồ Chí Minh. Chùa do Đại đức Lâm Em xây dựng từ năm 1946. Ngài người dân tộc Khmer, quê ở Sóc Trăng, du học ở Campuchia, từng là Hiệu trưởng của trường Phật học ở Phnôm-pênh. Do thường về Sài Gòn thăm người thân, ngài thấy cần có một ngôi chùa Khmer cho sư sãi Nam tông tu học và giúp cho các sư sãi vãng lai có chỗ nghỉ ngơi hợp với giáo luật. Ban đầu, ngài chỉ cho lấp đầm lầy, dựng một căn nhà sàn để ở và tu hành. Năm 1949, ngôi chánh điện được xây dựng bằng bê tông, hoàn thành và làm lễ kết giới vào năm 1953. Các năm 1967 – 1969, chùa cho xây Sala, am, liêu, trường Pali và tháp.

Các vị trụ trì tiền nhiệm là: HT Lâm Em, HT Oul Srey. Trụ trì hiện nay là Tỳ kheo Danh Lung, Ủy viên Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ V (2002 – 2007).

Chùa đã qua bảy lần trùng tu, diện tích hiện nay là 4.500 m2. Cổng chùa được đúc bằng xi măng, chân đế có dạng hình hộp gồm bốn cột, chống mái bằng. Trên mỗi đỉnh cột có trang trí tượng cầy-no (biểu tượng cho sắc đẹp và sức mạnh). Trên mái bằng là ngọn tháp tứ giác có chín tầng, tầng trên cùng là bình nước Cam lồ. Trên mỗi góc của tháp có biểu tượng như đuôi rồng uốn cao, tượng trưng cho sự oai nghiêm và sức mạnh của Phật pháp.

Bài viết liên quan