Chùa Pháp Minh – Ngôi chùa và lịch sử cách mạng

Chùa Pháp Minh ở đâu ?

Chùa Pháp Minh tọa lạc tại Ấp Giồng Da (nay là ấp Giồng Lớn), xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An, do Hòa thượng Thích Liễu Lạc (1878-1987) biến gia vi tự vào năm 1933. Để tới chùa các bạn có thể đi theo hướng dẫn google maps bên dưới. Cùng Thắng cảnh Việt Nam khám phá ngôi chùa này nhé

Lịch sử hình thành chùa Pháp Minh

Chùa Pháp Minh tọa lạc tại Ấp Giồng Da (nay là ấp Giồng Lớn), xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An, do Hòa thượng Thích Liễu Lạc (1878-1987) biến gia vi tự vào năm 1933.

Hoà thượng Thích Liễu Lạc, thế danh Trương Vạn Tinh, sinh năm 1978 (Kỳ Mão) vốn là bậc đại điền chủ, nội thành nhân hậu, đạo đức khắp vùng. Phụ thân là cụ ông Trương Văn Thêm, mẫu thân là cụ bà Nguyễn Thị Em. Hoà thượng là người con út trong gia đình có bốn anh chị em.

Năm 1910, Hòa thượng tự theo đạo Minh Sự và được gọi là Ông lão Năm. Đạo Minh Sự chủ trường “Thờ cúng Phật, tu theo Lão giáo, sống theo Nho gia”, nên Hoà thượng có điều kiện so sánh nhận thấy Phật đạo Cao siêu hơn. Vì vậy năm 1933, Hòa thượng hành hương sang đất Phật ở Ấn Độ, sau đó đến Thanh Sơn Thiền Viện ở Hồng Kông đã xuất gia theo Phật giáo. Tại đây, Hòa thường được Tô Hiên Kỳ trao truyền Đại giới và ban cho pháp danh Tu Tịnh, pháp hiệu Liêu Lạc, thuộc đối thủ 49 tông Thiên Thai Giảo Quản. Sau khi thọ giới xong, Hoà thượng về quê, biến ngôi nhà hàng ở thành chùa và lấy pháp hiệu là Pháp Minh, đồng thời làm trụ trì khai sơn đời thứ nhất. Bấy giờ chùa làm bằng gỗ quý, cột tròn to, mái lợp ngói âm dương, xây dựng theo phong cách nóc bánh ít cổ xưa. Nhiều vị chân tu đã xuất gia tu học ở đây như Hòa thượng Thích Đạt Hảo, Ni trưởng Thích Nữ Đạt Tâm…

Ngày mùng 2 tháng Chạp năm Bính Tý (14/11/1937), Hoà thượng Thích Liễu Lạc an lành viên tịch, thượng thọ 59 tuổi, tháp của Ngài được xây ngay trong khuôn viên chùa Pháp Minh. Ni trưởng Thích Nữ Liễu Cổ thể danh Nguyễn Thị Bộ kế thể trụ trì chùa Pháp Minh, phát triển đạo pháp ngày thêm hưng thịnh. – Khoảng năm 1948, cuộc kháng chiến chống Pháp nổi lên, chùa là địa điểm bí mật nuôi giấu dân quân kháng chiến, Bọn mật thám của cuộc Pháp bí mật dò biết, quan huyện Đức Hoà ra lệnh cho Cai Nhung đem lính Mã Tả cướp phá chùa Pháp Minh và chờ cột, kho, mô… về huyện, tượng Phật bị ném xuống giếng.

Năm 1950, chiến tranh tạm lắng xuống, chùa được bà con trong thân tộc họ Trương dụng làng bằng cây là còn sót lại của chủ cũ để thờ cúng Phật.

Sau khi Ni trưởng Thích Nữ Liệu Cổ viên tịch (năm 1953), chùa được các thầy về trụ trì, nhung có trụ không lau cũng phải bỏ đi vì chiến tranh. Cuối cùng cô Trương Thị Ba, vị cơ sỹ trong tộc họ Trường được chỉ định trong coi chùa,

Trong thập niên 60 của thế kỷ 20, thời kỳ chống Mỹ cứu nước, chủ là trạm cứu thương, tiếp tế, che giấu can bộ và nuôi dưỡng thương binh. Hiện chúa còn lưu lại những căn hầm bí mật mà các vị lãnh đạo của ta thường đến họp và trú ngụ khl có những trận bộ cản của quân địch.

Năm Mậu Thân (1968), chùa bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhiều cán bộ chiến sĩ hy sinh ngày trên đất chùa nhưng không để lại tên tuổi cũng như quê quán. Nhà chùa và bà con thân tộc đã an táng các chiến sĩ vô danh này trong nghĩa trang dòng tộc họ Trương bên cạnh chùa. Nay những ngôi mộ ấy vẫn còn, nằm cách chùa 80 mét về hướng Đông.

NAm 1975, Miền Nam Hoàn Toàn 0 Phóng, chùa được con cháu trong họ tộc dựng lại bằng cây và lợp lá.

Nam 1997, được giúp đỡ của cha đình ông bà Tân Thuận Ngôn (cháu ngoại của Hòa thượng Lâu Lạc), chùa

Trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc, chùa bị phá hoại nặng nó. Đặc biệt trong một thời glan dai chua không có Trụ trì và tăng ni trông nom, đại khuôn viên chúa bị sang nhượng mua bán và dân xây thành nhà ở của người thế tục.

Năm 2010, pháp tôn của Hoà thượng Thích Liễu Lạc phật tử Thác Nghiệm (bà Trương Minh Tuyết: để từ Bi Của Hòa thượng Đạt Hảo cũng con cháu dòng họTrường đã mua lại toàn bộ các thừa đi của chúng và năm 2012 bà cho khởi công xây dựng mới toàn bộ chủ Pháp Minh bằng gỗ căm xe. Công trình được thực hiện bởi phật tử Tục Nghiêm (bà Trương Minh Tuyết) là con cháu tộc họ Trường dưới sự chỉ đạo của cô Chinh (Hậu Nghĩa): Cô vấn kỹ thuật: Thượng tọa Thích Thanh Phong và Thượng tọa Thích Giác Dũng: tư vấn thiết kế: Phật tử Trương Thế Quốc: thi công chánh điện:Phật Tử Than Văn Rớt.

Gần nửa thế kỷ sau ngày hoà bình tái chùa Pháp Minh đã được phục dựng bằng gỗ như xưa. các căn hầm bí mật được giữ nguyên hiện trạng. các kỷ vật khi xưa của chùa nhu 8 pho tương bằng gỗ, do Hoà thượng  Thích Liễu Lạc  Tự tay tạc, nay đã được thinh lên thờ tại chánh điện; 8 viên đá hình vuông của nền chùa năm xưa, nay đuợc đặt lại dưới hàng cột phía trước của chánh điện để con cháu nhớ tới công đức của tổ tiên và mong đền đáp công ơn tiền hiền Liệt tộc.

Kiến Trúc và cảnh quan chùa

Bài viết liên quan